(CHG) Người tiêu dùng không chỉ là nạn nhân của các chiêu trò bán hàng online, mà còn đang bị cuốn vào một “mê cung” hàng hóa có dấu hiệu không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đủ nhãn mác hợp lệ, cùng với mức khuyến mại “sốc” vượt quá 50%, dấu hiệu bán phá giá thị trường, cạnh tranh không lành mạnh, đó là những nội dung mà người tiêu dùng “tố” Quyền Leo.
Xem chi tiếtLTS: Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang nỗ lực hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu, một trong những thách thức, nhức nhối và dai dẳng nhất chính là vấn nạn buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại, thứ được ví như “giặc” nội xâm kinh tế. Nó không chỉ làm méo mó thị trường, gây thiệt hại nặng nề cho người tiêu dùng và doanh nghiệp chân chính, mà còn gặm nhấm niềm tin vào pháp luật và bộ máy quản lý nhà nước. Chính vì vậy, ngày 14/5/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có chỉ đạo quyết liệt, yêu cầu thành lập Tổ công tác đặc biệt và mở đợt cao điểm truy quét buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại từ ngày 15/5 đến 15/6/2024 trên phạm vi toàn quốc. Đây là tín hiệu mạnh mẽ cho thấy, cuộc chiến chống “giặc nội xâm” không còn là nhiệm vụ riêng lẻ của một ngành, một cấp, mà cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, từ trung ương đến địa phương, từ cơ quan hành pháp, tư pháp cho đến các tổ chức chính trị, xã hội và nhân dân.
Xem chi tiết(CHG) Trong bối cảnh thị trường thực phẩm chức năng, sản phẩm bổ dưỡng tràn lan với đủ loại hình thức và mức giá, người tiêu dùng đang ngày càng đòi hỏi sự minh bạch, rõ ràng và an toàn đến từng chi tiết nhỏ nhất. Thế nhưng, trái ngược với những kỳ vọng chính đáng đó, một dòng sản phẩm yến hũ ăn liền mang thương hiệu Thế giới yến sào Nguyễn Thúy lại đang khiến dư luận xôn xao vì quảng cáo rầm rộ nhưng chất lượng mập mờ, thiếu minh bạch về thông tin sản phẩm.
Xem chi tiết(CHG) Thời gian qua, người tiêu dùng thông tin tới Quỹ Chống hàng giả về tài khoản TikTok: “Quyền Leo Review” và tài khoản Quyền Leo Daily có tích xanh thường xuyên livestream (hoặc các video quảng cáo ngắn) giới thiệu sản phẩm: yến sào, yến hũ ăn liền, thời trang, đồ gia dụng, sản phẩm công nghệ... có dấu hiệu vi phạm về việc ghi nhãn hàng hóa, nhiều sản phẩm có dấu hiệu không rõ nguồn gốc xuất xứ, gian lận thương mại.
Xem chi tiết(CHG) Trung tâm Kỹ thuật Chống hàng giả ACF vừa chính thức ra mắt tại TP.HCM, đánh dấu bước tiến mới trong nỗ lực ứng dụng công nghệ để bảo vệ giá trị thật, đồng hành cùng doanh nghiệp và người tiêu dùng trong cuộc chiến ngày càng phức tạp với hàng giả.
Xem chi tiết(CHG) Chỉ là những vết đen bẩn trên khăn giấy cao cấp mang thương hiệu Top Gia? Không, đó có thể là dấu hiệu của sự cẩu thả trong sản xuất, thiếu trách nhiệm trong kiểm soát chất lượng và là hồi chuông báo động cho người tiêu dùng về sự an toàn trong những sản phẩm tưởng chừng vô hại nhất. Khi khăn giấy cao cấp trở thành nỗi lo.
Xem chi tiết(CHG) Từ đầu năm đến nay cơ quan chức năng đã triệt phá hàng loạt vụ sản xuất, buôn bán hàng giả quy mô lớn. Điển hình là các vụ làm giả sữa, thuốc chữa bệnh, thực phẩm bảo vệ sức khỏe...
Xem chi tiết(CHG) Ngày 25/4/2025, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã ban hành công văn số 1172/QLD-MP về việc đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy sản phẩm mỹ phẩm Collagen 3D Perfect Whitening Cream Night Cream (Melasma) mang thương hiệu Zunya do Công ty Linh Anh phân phối, sau khi phát hiện sản phẩm chứa hàm lượng thủy ngân vượt ngưỡng cho phép.
Xem chi tiết(CHG) Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và thương mại điện tử, người tiêu dùng Việt Nam đang đứng trước một “ma trận” hàng hóa với đủ loại hình thức, mẫu mã và nguồn gốc xuất xứ. Song song với sự tiện lợi mà mạng xã hội, các sàn thương mại điện tử mang lại, một thực tế đáng lo ngại đang len lỏi trong từng cú click chuột: đó là hàng kém chất lượng, hàng giả, hàng nhập lậu và những chiêu trò gian lận thương mại ngày càng tinh vi.
Xem chi tiếtLTS: Trong thời đại của truyền thông số, từ nghệ sĩ, diễn viên, MC truyền hình đến người mẫu, hot TikToker… không chỉ hiện diện trên sân khấu hay màn ảnh, mà còn chiếm lĩnh không gian quảng cáo, livestream và mạng xã hội. Sự xuất hiện của họ trong các chiến dịch truyền thông sản phẩm, đặc biệt là thực phẩm chức năng, sữa dành cho trẻ em và người bệnh, tạo ra sức ảnh hưởng to lớn đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng. Nhưng khi những lời quảng cáo trở nên phi thực tế, khoa trương hoặc sai sự thật, thì ai là người chịu trách nhiệm? Và người tiêu dùng phải làm gì khi chính niềm tin của họ bị khai thác một cách trắng trợn? Một trong những ví dụ gần đây thu hút sự chú ý của dư luận là việc Biên tập viên Quang Minh và MC Vân Hugo cùng tham gia quảng bá cho một sản phẩm sữa tăng chiều cao mang thương hiệu Hiup. Sản phẩm sữa này được giới thiệu có khả năng “giúp trẻ cao thêm 3-5 cm chỉ sau 3 đến 6 tháng sử dụng”. Dưới danh nghĩa sữa tăng chiều cao chuyên dành cho trẻ em, Hiup nhanh chóng tạo cơn sốt trên mạng xã hội nhờ hình ảnh đáng tin cậy của những người nổi tiếng.
Xem chi tiết